K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mở đầuĐể đánh giá thể trạng (gầy, bình thường , thừa cân) của một người, người ta thường dùng chỉ số BMIChỉ số BMI được tính như sau: BMI = \(\dfrac{m}{h^2}\), trong đó m là khối lượng cơ thể tính theo ki – lô- gam, h là chiều cao tính theo mét. (Chỉ số này được làm tròn đến hàng phần mười.) Đối với học sinh 12 tuổi, chỉ số này cho đánh giá như sau:\(BMI < 15\): Gầy\(15 \le BMI < 22\): Bình thường\(22...
Đọc tiếp

Mở đầu

Để đánh giá thể trạng (gầy, bình thường , thừa cân) của một người, người ta thường dùng chỉ số BMI

Chỉ số BMI được tính như sau: BMI = \(\dfrac{m}{h^2}\), trong đó m là khối lượng cơ thể tính theo ki – lô- gam, h là chiều cao tính theo mét. (Chỉ số này được làm tròn đến hàng phần mười.) Đối với học sinh 12 tuổi, chỉ số này cho đánh giá như sau:

\(BMI < 15\): Gầy

\(15 \le BMI < 22\): Bình thường

\(22 \le BMI < 25\): Có nguy cơ béo phì

\(25 \le BMI\): Béo phì.

Ví dụ: Bạn Cúc cân nặng 50kg và cao 1,52m thì chỉ số BMI của bạn Cúc sẽ là:

\(\dfrac{m}{h^2}=\dfrac{50}{(1,52)^2}=21,641....\approx 21,6\)

Vậy bạn Cúc có cân nặng bình thường.

Mục tiêu

Vận dụng kiến thức về số thập phân và làm tròn để tính chỉ số BMI. Cho biết thể trạng mỗi học sinh và đưa lời khuyên phụ hợp.

Chuẩn bị

- Chia lớp thành các nhóm.

- Chuẩn bị cân điện tử (có thể mượn ở phòng, y tế của trường), thước dây, máy tính cầm tay.

Tiến hành hoạt động

- Nhóm trưởng phân công các bạn cân, đo chiều cao, dùng máy tính cầm tay để tính chỉ số BMI của từng bạn trong nhóm.

- Lập bảng thống kê số bạn theo bốn mức độ: Gầy, bình thương, có nguy cơ béo phì và béo phì.

- Chuẩn bị cho các bạn lời khuyên về chế độ ăn uống và luyện tập thể dục thao.

- Các nhóm báo cáo trước lớp.

- Giáo viên nhận xét và đánh giá.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Học sinh tự thực hành theo lớp.

 

22 tháng 9 2023

Tham khảo:

- BMI < 18.5: Trẻ có dấu hiệu suy dinh dưỡng, thiếu cân. Sự phát triển về thể chất của trẻ sẽ kém hơn so với những bạn cùng tuổi, Điều này dễ gây ra các bệnh như còi xương, loãng xương, tiêu chảy, viêm đường tiêu hóa.

- BMI 18.5 - 22.9: Trẻ có thể trạng cân đối, sức khỏe tốt, ít bệnh. Cha mẹ nên duy trì chỉ số này để con luôn năng động, hoạt bát.

- BMI 23 - 24.9: Trẻ có dấu hiệu thừa cân. Nếu chủ quan trong giai đoạn này, trẻ rất dễ bị bạn bè trêu chọc dẫn đến tâm lý tự ti và trầm cảm.

- BMI 25 - 29.9: Đây là dấu hiệu gần béo phì.

19 tháng 10 2021

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main() {
double BMI, khoiluong, chieucao;
cin >> khoiluong >> chieucao;
BMI=khoiluong/(chieucao*2);
cout << BMI << endl;
return 0;
}

Chúc bn học tốt!

11 tháng 12 2021

Tk

Program Can_nang;

Uses Crt;

Var W,h,BMI: Real;

Begin

Clrscr;

Writeln('Nhap can nang');Readln(W);

Writeln('Nhap chieu cao');Readln(h);

BMI:= W/h*h ;

Writeln(' Chi so khoi cua co the la', BMI:0:1);

If (BMI >=25) then Write(' Ban map roi do nhe');

If (18.5<=BMI) and (BMI<25) then Write(' Ban phat trien binh thuong') ;

If (BMI< 25) then Write(' Ban phat trien cham roi') ;

Readln;

end.

5 tháng 3 2019

Gọi \(\overline{xy}\)là số cân nặng của anh Minh\((x\inℕ^∗,1\le x\le9;y\inℕ,0\le y\le9)\).

Ta có: \(\overline{xy}=10x+y\)

Vì chữ số hàng chục lớn hơn hàng đơn vị là 2, ta có phương trình: \(x=y+2\left(1\right)\)

Vì tăng chữ số hàng chục 4 đơn vị, hàng đơn vị 5 đơn vị thì tích 2 chữ số vừa thu được lớn hơn số đã cho 19 đơn vị, ta có phương trình: \(\left(x+4\right)\left(y+5\right)-19=10x+y\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}x=y+2\\\left(x+4\right)\left(y+5\right)-19=10x+y\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y+2\\xy+4y+5x+20-19-10x-y=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y+2\\xy+3y-5x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y+2\\\left(y+2\right)y+3y-5\left(y+2\right)+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y+2\\y^2+2y+3y-5y-10+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y+2\\y^2-9=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=3\end{cases}}}\)

 \(\Rightarrow\overline{xy}=53\)

Vậy anh Minh nặng 53kg.

Độ dài cạnh huyền là: \(\sqrt{8^2+15^2}=17\left(dm\right)\)

Vậy anh Minh cao 1,7m.

\(BMI=\frac{53}{1,7.1,7}=18,3< 18.5\)

Anh Minh gầy.

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y+2\\y^2-9=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y+2\\\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-3\left(loai\right)\end{cases}}\end{cases}}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=3\end{cases}}\)